Khi bị viêm loét dạ dày – tá tràng, một trong những biện pháp đầu tiên người bệnh cần làm là điều chỉnh chế độ ăn uống. Có một số thực phẩm có thể gây kích ứng hoặc làm tổn thương niêm mạc dạ dày nhưng cũng có nhiều loại giúp bảo vệ và thúc đẩy nhanh quá trình lành vết loét.
1. Chế độ ăn uống có thể giúp hỗ trợ chữa lành vết loét dạ dày
Loét dạ dày là những vết loét phát triển trong niêm mạc của đường tiêu hóa, gây ra những cơn đau bụng âm ỉ kèm theo ợ hơi, ợ chua rất khó chịu.
Khi người bệnh ăn một số loại thực phẩm có thể kích thích sản xuất axit dạ dày hay làm tổn thương vết loét có thể làm tăng thêm cơn đau rát và làm chậm quá trình lành vết thương.
Vì vậy, khi bị viêm loét dạ dày – tá tràng, một trong những biện pháp đầu tiên người bệnh cần làm là điều chỉnh chế độ ăn uống. Cần chọn những thực phẩm có tính làm dịu, bao bọc niêm mạc dạ dày, không làm tổn thương vết loét và tránh những thực phẩm có thể làm cho các triệu chứng loét dạ dày trở nên trầm trọng hơn.
Nguyên nhân thường gặp nhất gây viêm loét dạ dày – tá tràng là: Nhiễm vi khuẩn HP, sinh hoạt không điều độ, lạm dụng quá nhiều thuốc, căng thẳng, chế độ ăn uống không hợp lý.
Đau dạ dày nên ăn gì?
Phương pháp điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng bao gồm thuốc kết hợp với chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý. Người bệnh cần điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt phù hợp như: ăn thức ăn mềm, chia thành nhiều bữa, ăn chậm, nhai kỹ, không nên ăn quá no. Tránh các chất kích thích, gia vị mạnh, đồ ăn nhiều dầu mỡ…
Những thực phẩm tốt cho dạ dày là các thức ăn mềm, dễ tiêu, giàu chất xơ hoặc lợi khuẩn có thể giúp làm dịu các triệu chứng và thúc đẩy quá trình lành bệnh.
Nên tránh các loại thực phẩm giàu chất béo, thức ăn chiên rán, thực phẩm chế biến sẵn; các loại gia vị, đồ uống có thể gây kích ứng dạ dày như: cà phê, trà, nước ngọt có gas, hạt tiêu, ớt…
2. Thực phẩm an toàn cho người bị viêm loét dạ dày – tá tràng
Người bị đau dạ dày nên ăn uống lành mạnh với một thực đơn cân đối
2.1. Thức ăn mềm
Các thức ăn mềm, nấu chín kỹ từ các loại gạo, ngũ cốc kết hợp với protein nạc như thịt lợn nạc, thịt bò nạc, thịt gia cầm không da, cá, trứng… rất giàu dinh dưỡng, dễ tiêu, lại có tác dụng bao bọc niêm mạc và tăng sức đề kháng cho niêm mạc dạ dày ruột, giúp thúc đẩy quá trình chữa lành vết loét.
Thức ăn nên chế biến dưới dạng cháo, súp, món hầm nhừ như: cháo thịt lợn, cháo thịt bò, súp gà, thịt hầm rau củ quả…
2.2. Thực phẩm giàu chất xơ
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chế độ ăn giàu chất xơ làm giảm nguy cơ loét dạ dày do có tác dụng giảm axit dạ dày. Người bệnh nên lựa chọn thực phẩm giàu chất xơ như: rau và trái cây và ngũ cốc nguyên hạt.
Yến mạch, bánh mì làm từ ngũ cốc nguyên hạt là nguồn cung cấp chất xơ lành mạnh, được hấp thụ tốt trong dạ dày, giúp cải thiện tình trạng bệnh và giảm axit trào ngược lên thực quản.
Chất xơ lành mạnh, được hấp thụ tốt trong dạ dày giúp cải thiện viêm loét dạ dày
2.3. Thực phẩm chứa lợi khuẩn
Thực phẩm có chứa men vi sinh (vi sinh vật có lợi cho đường tiêu hóa) có thể tăng tốc độ chữa lành vết thương bằng cách ngăn chặn vi khuẩn H.P bám vào niêm mạc dạ dày.
Sữa chua hay một số sản phẩm sữa lên men rất tốt cho sức khỏe hệ tiêu hóa, cung cấp những vi khuẩn có lợi cho đường ruột, tạo điều kiện hấp thu tốt các chất dinh dưỡng đồng thời tránh được các hiện tượng khó tiêu, đầy bụng do bệnh dạ dày gây ra.
2.4. Thực phẩm giàu vitamin và chất chống oxy hóa
Các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật như rau và trái cây rất giàu vitamin và chất chống oxy hóa có tác dụng nâng cao sức đề kháng, giúp giảm viêm trong cơ thể và cải thiện tình trạng thiếu hụt vitamin và khoáng chất do tiêu hóa hấp thụ kém ở người mắc bệnh lý dạ dày.
Thực phẩm giàu chất chống oxy hóa cũng có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn H.P trong ruột.
Có nhiều loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật cung cấp chất chống oxy hóa như: quả mọng, ca cao, thảo mộc, đậu, atisô, táo, các loại hạt, anh đào, rau lá xanh đậm, cà phê, trà, ngũ cốc nguyên hạt, nho, cà chua, khoai tây, khoai lang, bơ, lựu…
Người bệnh nên ăn các loại rau lá xanh, rau màu đỏ tươi và cam, rau họ cải. Tránh ớt cay và cà chua, hoặc các sản phẩm làm từ chúng vì chúng có thể gây trào ngược.
Hạn chế hoặc tránh ăn trái cây họ cam quýt vì chúng thường chứa nhiều axit có thể gây kích thích trào ngược dạ dày-thực quản.
Bị trào ngược dạ dày – thực quản nên hạn chế ăn trái cây họ cam quýt
Khi đó, mọi người có thể tham khảo những sản phẩm có nguồn gốc từ Đông y, được bào chế từ các thảo dược quý hiếm mà đã được y học cổ truyền cũng như y học hiện đại chứng minh có hiệu quả rõ rệt trong việc hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày tá tràng, đặc biệt trong việc ức chế tiêu diệt vi khuẩn HP, phục hồi vết loét cũng như giảm nhanh các triệu chứng đau rát thượng vị, đầy hơi, chướng bụng, ợ hơi, ợ chua
Và sản phẩm Gugastor là một trong sản phẩm đang được các chuyên gia y tế khuyến cáo khuyên dùng do chứa:
- Cao chè dây: 1000mg. Cao chè dây giúp làm lành nhanh vết loét, ức chế vi khuẩn HP và làm giảm tình trạng viêm ở niêm mạc dạ dày- tá tràng.
- Mật ong: 500mg. Mật ong làm lành nhanh vết loét, làm dịu và làm giảm nhanh tình trạng đau dạ dày cũng như đau rát thượng vị.
- Cao dạ cẩm: 500mg. Dạ cẩm có tác dụng trung hòa acid dạ dày, giảm đau và làm se vết loét
- Cao hoàng đằng: 500mg. Hoạt chất Berberin trong cao hoàng đằng giúp ngăn chặn cũng như ức chế sự phát triển của các phản ứng viêm, đồng thời giúp. Tiêu diệt vi khuẩn có hại mà không ảnh hưởng đến lợi khuẩn trong đường ruột
Gugastor là một trong sản phẩm đang được các chuyên gia y tế khuyên dùng
- Cao cam thảo: 200mg. Trong cao cam thảo có hoạt chất Glycyrrhiza có tác dụng kháng khuẩn HP. Cùng với đó Hoạt chất chống oxy hóa glabridin tác dụng hiệu quả trong việc giảm đau và giúp làm lành vết loét dạ dày nhanh chóng. Đặc biệt, chúng còn có công dụng làm giảm nhanh triệu chứng buồn nôn, ợ nóng do đau dạ dày gây ra
- Cao hậu phác: 200mg. Trong cao hậu phác có Hoạt chất Magnolol có khả năng phòng ngừa viêm loét dạ dày, đồng thời ức chế tiết histamine nên ức chế dạ dày tiết dịch vị
- Cao nghệ vàng: 200mg
- Nhôm hydroxide: 100mg. Nhôm hydroxide giúp trung hòa acid dịch vị, từ đó làm giảm nhẹ nhanh triệu chứng đau rát thượng vị.
- Bột ô tặc cốt: 100mg. Bột ô tặc cốt có Muối carbonat với khả năng trung hòa acid dạ dày. Từ đó cải thiện các triệu chứng do dạ dày tăng tiết dịch vị quá mức.
- GutGard TM (chiết xuất cam thảo): 50mg. GutGard TM giúp tiêu diệt, ức chế vi khuẩn HP, bảo vệ dạ dày khỏi các yếu tố tấn công và đồng thời giúp giảm nhanh các triệu chứng của viêm loét dạ dày như: đau rát thượng vị, đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, ăn khó tiêu.
- Nano Curcumin 10%: 30mg. Nano Curcumin giúp ức chế vi khuẩn HP và làm lành nhanh vết loét.
Gugastor là một trong sản phẩm đang được các chuyên gia y tế khuyên dùng
Tính ưu việt của sản phẩm Gugastor
- Sản phẩm Gugastor có Chứa nanocurcumin, cao chè dây, gutgard có tác dụng ức chế và tiêu diệt vi khuẩn HP – tác nhân gây viêm loét dạ dày – tá tràng, đã được chứng minh bằng các nghiên cứu khoa học
- Bên cạnh đó gugastor còn có sự kết hợp hiệp đồng tác dụng của dạ cẩm, mật ong, hoàng đằng, cam thảo, hậu phác trong bảo vệ vết loét, ức chế vi khuẩn HP, giảm các triệu chứng như đau bụng, đầy bụng, khó tiêu, nôn, buồn nôn trong viêm loét dạ dày.
- Sản phẩm Gugastor chứa 100% là từ các dược liệu quý và đã được chuẩn hóa hàm lượng nên hoàn toàn an toàn và lành tính khi sử dụng trong thời gian dài.
- Hơn thế nữa, nguồn nguyên liệu của sản phẩm Gugastor được nhiều cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng nên mọi người khỏi lo về mặt chất lượng nhé.
Mua sản phẩm GUGASTOR tại đây